Hướng dẫn Hỏi đáp Quy định
  • EnglishEnglish
  • Quản lý rủi ro trong ngành du lịch

              Đây là bộ tài liệu tiếng Việt của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) . Tài liệu  đưa ra những hướng dẫn cần thiết trong việc lập chiến lược quản lý rủi ro cho các điểm đến du lịch và các doanh nghiệp du lịch; đồng thời, những hoạt động và kinh nghiệm về quản lý rủi ro của một số tổ chức và cá nhân tham gia trong lĩnh vực du lịch…

               Bộ tài liệu gồm :

                      1. Quản lý rủi ro trong ngành du lịch (Tourism Risk Management)

                       2.  Phát triển chiến lược quản lý rủi ro đối với doanh nghiệp/ tổ chức hoạt động trong
    lĩnh vực du lịch như thế nào? – Tài liệu hướng dẫn dành cho giảng viên & Bài tập cho học viên

                      3. Xây dựng chiên lược  quản lý rủi ro tại một điểm du lịch  –  Tài liệu hướng dẫn dành cho giảng viên & Bài tập cho học viên

                     ITDR xin giới thiệu mục lục  của tài liệu chính : Quản lý rủi ro trong ngành du lịch (Tourism Risk Management). Nội dung toàn văn các tài liệu trên xin đọc ở tập tin đính kèm.

     

                                                                                             MỤC LỤC

    LỜI TỰA …………………………………………………………………………………………..
    iv
    GIỚI THIỆU …………………………………………………………………………………
    1
    CHƯƠNG 1: BẢO VỆ NGÀNH DU LỊCH …………………………………………………………………….
    4
    Mục đích của Chương …………………………………………………………………………………………….
    4
    Vài nét sơ lược về Du lịch thế giới …………………………………………………………………………….
    4
    Vài nét sơ lược về khu vực Châu Á Thái Bình Dương ……………………………………….
    5
    Tầm quan trọng của du ịch…………………………………………………………………
    6
    Đóng góp của ngành du lịch vào các nền kinh tế thế giới và của APEC ……………..
    7
    Tình hình hoạt động của ngành du lịch thế giới gần đây ……………………………………….
    9
    Tóm tắt Chương …………………………………………………………………………..
    14
    Tài liệu Tham khảo………………………………………………………….
    14
    CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ RỦI RO ĐỐI VỚI CÁC KHỦNG HOẢNG VÀ THẢM HỌA DU LỊCH …….
    16
    Mục đích của Chương này…………………………………………..
    16
    Giới thiệu………………………………………………………………………………………………..
    16
    Thảm họa và Du lịch ……………………………………………………………………………………..
    17
    Quản lý khủng hoảng …………………………………………………………………………………
    17
    Vai trò của ngành du lịch trong việc quản lý rủi ro ………………………………………….
    17
    Các mối nguy hiểm (Nguồn gốc của rủi ro)………………………………………………….
    19
    Bản chất của thảm họa ……………………………………………
    21
    Thiệt hại do thảm họa trong năm 2005 ………………………………………….
    23
    Tiêu chuẩn quản lý rủi ro…………………………………………………………….
    23
    Sửa đổi Tiêu chuẩn quản lý rủi ro để phù hợp với việc quản lý rủi ro thảm họa/khẩn cấp …
    24
    Vai trò của ngành du lịch trong việc quản lý rủi ro và Quản lý rủi ro thảm hoạ …..
    24
    Quy trình quản lý rủi ro du lịch ……………………………………………
    24
    1. Truyền thông và tham vấn …………………………………………………..
    25
    2. Theo dõi và Xem xét …………………………………………………..
    26
    Bước 1 – Thiết lập tình huống……………………………………………
    26
    Bước 2 – Xác định rủi ro …………………………………………………………………………………………
    27
    Bước 3 – Phân tích rủi ro ………………………………………………………………………………………..
    28
    Bước 4 – Đánh giá rủi ro …………………………………………………………………………………………
    30
    Bước 5 – Xử lý rủi ro ………………………………………………………………………………………………
    31
    Rủi ro tồn dư ………………………………………………………………………………………………………………..
    33
    Tóm tắt Chương ……………………………………………………………………………………………………….
    33
    Tài liệu tham khảo …………………………………………………………………………………………………………
    35
    CHƯƠNG 3: TRÁCH NHIỆM QUỐC GIA ĐỐI VỚI VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO VÀ THẢM HOẠ …..
    37
    Mục đích của Chương này………………………………………………..
    37
    Quản lý rủi ro ở cấp quốc gia ………………………………………………………
    37
    Điều phối và đối tác – Hội đồng du lịch quốc gia ………………………..
    37
    Kế hoạch An toàn và an ninh du lịch quốc gia ……………………………………..
    39
    Kế hoạch quốc gia nhằm ứng phó với sự kiện bất ngờ trong ngành du lịch ………..
    39
    Hướng dẫn tiếp tục duy trì kinh doanh khi xảy ra đại dịch cúm ở người ………………
    40
    Chống khủng bố và Quản lý hậu quả………………………………………..
    42
    Phòng chống tội phạm có tổ chức ……………………………………………..
    46
    Quản lý rủi ro du lịch ở khu vực Thái Bình Dương ………………………..
    47
    Thảm họa ở châu Á Thái Bình Dương…………………………………
    47
    Các thu xếp quản lý thiên tai ở châu Á và Thái Bình Dương ………………….
    49
    Trung tâm sẵn sàng ứng phó với thảm hoạ của châu Á ………………….
    50
    Mạng lưới ứng phó thảm hoạ du lịch ………………………………………..
    50
    Tóm tắt Chương …………..
    51
    Tài liệu tham khảo …………………………………….
    51
    CHƯƠNG 4: XỬ LÝ KHỦNG HOẢNG ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC KINH DOANH DU LỊCH VÀ CÁC ĐỊA ĐIỂM DU LỊCH …….
    52
    Mục đích………………………………………….
    52
    Giới thiệu……………………………………………
    52
    Bốn Chiến lược xử lý khủng hoảng …………………………
    53
    1. Ngăn ngừa/giảm thiểu………………………………………….
    53
    Sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp ………………………………….
    53
    2. Sẵn sàng ………………………………………………..
    54
    Uỷ ban kế hoạch …………………………………………………………
    55
    Lập kế hoạch quản lý khủng hoảng du lịch……………………………
    55
    Tiêu chí đối với nhân viên kiểm soát khủng hoảng …………………………
    56
    Tập huấn cho nhân viên ………………………………………………………
    57
    Kiểm tra kế hoạch và nhân viên – Bài tập quản lý khủng hoảng (diễn tập khủng hoảng) …
    57
    Các lựa chọn bài tập ………………………………………………………………………………………………
    58
    Quá trình lập kế hoạch khủng hoảng du lịch………………………………………………………………
    58
    3. Ứng phó …………………………………………………………………………………………………………………..
    60
    Trung tâm quản lý khủng hoảng du lịch …………………………………………………………………….
    63
    Quản lý thông tin khủng hoảng ………………………………………………………………………………..
    63
    Tiếp tục kinh doanh du lịch ……………………………………………………………………………………..
    64
    4. Khôi phục …………………………………………………………………………………………………………………
    64
    Quá trình khôi phục………………………………………………………………………………………………..
    65
    Quy trình phỏng vấn ………………………………………………………………………………………………
    66
    Định dạng chuẩn để phỏng vấn ……………………………………………………………………………….
    67
    Tóm tắt chương ………………………………………………………………………………………………………..
    69
    Tài liệu Tham khảo………………………………………………………………………………………………………..
    69
     Danh mục kiểm tra áp dụng cho công tác phòng ngừa……………………………………………
    70
     Danh mục kiểm tra áp dụng cho công tác chuẩn bị ………………………………………………..
    71
     Danh mục kiểm tra áp dụng cho công tác ứng phó …………………………………………………..
    72
     Danh mục kiểm tra áp dụng cho giai đoạn khôi phục ………………………………………………..
    73
    CHƯƠNG 5: BÁO CHÍ VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC ……………………….
    74
    Mục đích của chương ……………………………….
    74
    Giới thiệu……………………………………………………………………
    74
    Những hình thức tường thuật về thảm hoạ ………………………….
    74
    Quản lý báo chí ………………………………………………….
    75
    Hướng dẫn dành cho doanh nghiệp du lịch ……………………………….
    75
    I.Trước một rủi ro: chuẩn bị cho những điều tồi tệ nhất có thể xảy ra ……..
    75
    II.Giảm thiểu tác hại ……………………………………………..
    79
    III.Lấy lại niềm tin của khách……………………………………………..
    82
    Tài liệu tham khảo …………………………………………………………………
    88
    PHỤ LỤC A: CHÚ GIẢI CÁC THUẬT NGỮ……………………………….
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 1: Dự báo về lữ hành và du lịch thế giới
    Bảng 2: Dự báo khách du lịch về nước, trên toàn thế giới chia theo khu vực
    Bảng 3: Các chỉ số kinh tế của các thành viên APEC
    Bảng 4: Lượt du khách quốc tế và Tăng trưởng giai đoạn 2005 – 2006…

    DANH MỤC CÁC HÌNH
    Hình 1: Dự báo tầm nhìn du lịch năm 2020
    Hình 2: Đóng góp của ngành du lịch và lữ hành vào GDP của các nước APEC (%GDP)
    Hình 3: So sánh doanh thu và lượng khách du lịch
    Hình 4: Tổng lượt khách du lịch thế giới, 1995-2005
    Hình 5: Tổng lượt khách du lịch quốc tế tới Phuket .
    Hình 6: Lượt du khách quốc tế theo quốc gia đến năm 2003
    Hình 7: Lượt du khách và doanh thu ở Châu Á Thái Bình Dương
    Hình 8: Quy trình quản lý rủi ro
    Hình 9: Ví dụ về mức độ đe dọa: Bộ An ninh nội địa Hoa Kỳ


    DANH MỤC CÁC NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH

    Chương 1
    Tác động kinh tế của dịch SARS ở Malaysia
    Chương 2
    New Orleans và bài học về cơn bão Katrina
    Sóng thần ở Nam Á và sự phục hồi của ngành du lịch ở Andaman
    Chương 3
    An toàn và an ninh du khách: Kinh nghiệm của Nam Phi
    PATA và Dự án Phượng hoàng
    Bali và Khủng bố: học hỏi từ quá khứ
    Du lịch và bảo vệ trẻ em
    Tai nạn giao thông
    Chương 4
    Lập kế hoạch tích cực: Ví dụ về thực tiễn tốt nhất
    Quản lý rủi ro trong ngành du lịch ở Tropical North Queensland năm 2000
    Chiến lược quản lý rủi ro du lịch ở Phuket
    Chương 5
    Nhóm hành động khủng hoảng của UNWTO Phiến quân ở Philippine
    Quy định về du lịch an toàn

    90

     

    Vui lòng xem nội dung sách trong tập tin đính kèm.

     

    Bài cùng chuyên mục