Hướng dẫn Hỏi đáp Quy định
  • EnglishEnglish
  • Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020

    1. Điều chỉnh các chỉ tiêu phát triển du lịch tỉnh Quang Nam

     

    Năm 2010; Đón 900 ngàn lư­ợt khách lư­u trú, trong đó có 550 ngàn lư­ợt khách du lịch quốc tế, 350 ngàn lư­ợt khách du lịch nội địa, 1,8 triệu lượt khách tham quan (700 ngàn lư­ợt khách quốc tế, 1,1 triệu l­ượt khách nội địa);

     

    Năm 2015 : Đón 2 triệu lư­ợt khách du lịch l­ưu trú (1.200 ngàn lư­ợt khác quốc tế, 800 ngàn lượt khách du lịch nội địa ) Đón 3,9 triệu lư­ợt khách tham quan (1,45 triệu l­ượt khách quốc tế và 2,45 triệu l­ượt khách du lịch nội địa);

     

    Năm 2020 : Đón 3,8 triệu l­ượt khách lư­u trú (trong đó 2,3 triệu l­ượt khách du lịch quốc tế); 6,2 triệu l­ượt khách tham quan (2,4 triệu l­ượt khách quốc tế và 3,8 triệu l­ượt khách du lịch nội địa).

     

    – Thu nhập du lịch :

    Năm 2010 ; Thu nhập du lịch đạt 1.667 tỷ đồng, GDP du lịch chiếm 13,01% tổng GDP của tỉnh

     

    Năm 2015 : Thu nhập du lịch đạt 422,2 triệu USD, chiếm tỷ trọng 21,19% tổng GDP của tỉnh.

     

    Năm 2020 : Thu nhập du lịch đạt 1.152,5 triệu USD, chiếm tỷ trọng 25-27% tổng GDP của tỉnh.

     

    – Vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch

    Năm 2010 ; Tổng vốn đầu tư giai đoạn  2006-2010 là 242,5 triệu USD

    Năm 2015 : Tổng vốn đầu tư giai đoạn 2011-2015 là 598  triệu USD

    Năm 2020 : Tổng vốn đầu tư giai đoạn  2016-2020 là 1.779 triệu USD 

     

    – Lao động và việc làm:

    Năm 2010 ; Sử dụng 9.500 lao động trực tiếp và 18.900  lao động gián tiếp

    Năm 2015 : Sử dụng 25.720 lao động trực tiếp, 51.440 lao động gián tiếp

    Năm 2020 : Sử dụng 52.490 lao động trực tiếp, 104.970 lao động gián tiếp

     

    2. Định hướng phát triển :

    2.1. Định hướng thị trường:

    2.1.1 Định hướng thị trường khách quốc tế:

    + Thị trường Tây Âu

    + Thị trường Đông Âu

    +Thị trường du lịch Bắc Mỹ:

    + Thị trường du lịch ASEAN: . 

    + Thị trường Đông Á – Thái Bình Dương:

     

    2.1.2. Thị trường khách nội địa:

    – Khách du lịch thương mại, du lịch công vụ: chủ yếu đến từ Hà Nội, thành phố HCM  và các thành phố lớn

    –  Khách du lịch lễ hội – tín ngưỡng: Đối tượng chính của loại hình du lịch này là những người lớn tuổi, những người buôn bán kinh doanh đến từ khắp nơi trên cả nước.

    – Khách du lịch văn hóa:

    – Khách du lịch nghỉ dưỡng biển: Khách quốc tế nghỉ dưỡng biển cả mùa hè và kỳ nghỉ đông. Khách nội địa chủ yếu vào mùa hè

    – Khách du lịch sinh thái: bắt đầu thu hút một lượng khách du lịch đáng kể, đặc biệt là sinh viên, học sinh, cán bộ nghiên cứu.

    – Khách đi tour trên tuyến du lịch Bắc – Nam

     

    3. Định hướng phát triển sản phẩm Du lịch.

    – Du lịch tham quan di sản văn hóa

    – Du lịch nghỉ dưỡng biển

    – Du lịch sinh thái

    – Du lịch tham quan các làng nghề

    – Du lịch cộng đồng và tìm hiểu bản sắc văn hóa các dân tộc

    – Du lịch tham quan di tích lịch sử-cách mạng

    – Du lịch Caravan

    – Du lịch tàu biển

    – Du lịch MICE

    – Du lịch mua sắm

    – Du lịch thể thao biển, thể thao

    – Du lịch vui chơi giải trí cao cấp

     

    4. Định hướng Tổ chức không gian lãnh thổ :

     

    – Tổ chức không gian phát triển du lịch được lồng ghép trong không gian kinh tế – xã hội của vùng nghiên cứu và mối quan hệ về du lịch với các lãnh thổ lân cận cũng như phụ thuộc vào sự phân bổ của các nguồn tài nguyên du lịch nổi trội, của hệ thống kết cấu hạ tầng và phù hợp các nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch trong nước và quốc tế .

     

    –  Đảm bảo việc khai thác có hiệu quả tiềm năng tài nguyên du lịch nổi trội và lợi thế về vị trí địa lý:

    Quảng Nam là nơi hội tụ hai di sản thế giới và nhiều tài nguyên du lịch có giá trị khác Cần tận dụng hiệu quả những thế mạnh tài nguyên du lịch đặc thù cũng như mối liên hệ toàn vùng đề xây dựng các sản phẩm du lịch có chất lượng và thương hiệu du lịch Quảng Nam nổi tiếng cả trong và ngoài nước.

     

    – Phù hợp với định hướng phát triển KTXH của tỉnh Quảng Nam:

    Cần tổ chức không gian du lịch để đảm bảo tính thống nhất và đồng bộ với các ngành đồng thời giảm bớt những mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình triển khai đối với các ngành kinh tế khác.

     

    – Tạo được liên kết hợp lý và hỗ trợ lẫn nhau  giữa các cum,  điểm du lịch:

    Không gian phát triển du lịch  mang tính hệ thống, có sự liên kết hợp lý giữa các điểm du lịch và tránh sự trùng lặp,  cạnh tranh triệt tiêu lẫn nhau

     

    a. Khu vực ưu tiên phát triển  du lịch các di sản Văn hoá – Lịch sử:

    + Phạm vi tổ chức không gian:ở phía Đông-Bắc tỉnh Quảng Nam bao gồm thị xã Hội An và các huyện: Điện Bàn, Duy Xuyên. Trung tâm cụm du lịch là  Đô thị du lịch Hội An. Các khu, điểm du lịch chính :

    – Đô thị du lịch Hội An.

    – Khu di sản thế giới  Mỹ Sơn và phụ cận:

    – Khu du lịch sinh thái Cù Lao Chàm:

    – Ven biển Điện Ngọc – Cẩm An và ven sông Cổ Cò:

     

    b. Khu vùc ­u tiªn ph¸t triÓn DL sinh thái, du lịch cộng đồng :

    + Ph¹m vi tæ chøc kh«ng gian côm:ë phÝa §«ng tØnh Qu¶ng Nam gåm c¸c huyÖn:  Thăng Bình., Đông Duy Xuyên. Phat triển du lịch d¶i ®Êt ven biển vµ däc s«ng Tr­êng Giang víi các loại hình du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển, vui chơi giải trí, thể thao, nghỉ cuối tuần, thể thao trên bờ và trên mặt nước…Khai thác loại hình du lịch sông nước dọc theo sông Trường Giang, mở ra các tuyến du lịch đường thuỷ kết hợp du lịch sinh thái tham quan các làng quê, làng nghề hai bên bờ sông. Du lịch tuyến sông Trường Giang sẽ là mắt xích nối vùng du lịch phía Bắc với vùng du lịch phía Nam của tỉnh. Các dự án ưu tiên đầu tư:

    –  Các cơ sở vui chơi giải trí.

    –  Hệ thống hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là tuyến giao thông ven biển nối khu  vực của Đại đến các khu kinh tế mở Chu Lai

    –  Các khu lưu trú dạng nhà nghỉ nhỏ, nhà nghỉ tại gia đình

    –  C¸c lµng nghÒ n«ng nghiÖp, ng­ nghiÖp, thủ cong nghiệp

    –  Các trang trại kết hợp du lịch sinh thái

    c- Khu vùc ­u tiªn ph¸t triÓn DLTh­¬ng m¹i, gi¶i trÝ cao cÊp

    – Bao gồm Thành phố Tam Kỳ, huyện Núi Thành, huyÖn Phó Ninh. Trung tâm khu vực : Thành phố Tam Kỳ

    – Các điểm du lịch:

    – Khu kinh tế mở Chu Lai.DiÖn tÝch ph¸t triển du lịch trong là 1.700 Ha trong ®ã cã c¶ s©n golf vµ khu Casino

    – Di tích chiến thắng Núi Thành

    – Địa đạo Kỳ Anh

    – Phật viện Đông Dương

    – Tháp Khương Mỹ

    – Tháp Chiên Đàn

    – Điểm dừng quốc lộ 1A và biểu tượng điểm giữa Việt Nam

    – Du lịch sinh thái hồ Phú Ninh

    – Tham quan mỏ vàng Bồng Miêu.

    – Các trung vui chơi, giải trí, mua sắm tại thành phố Tam Kỳ.

    – Trung tâm mua sắm khu vực phi thuế quan tại khu kinh tế mở Chu Lai

    d – Khu vùc ­u tiª ph¸t triÓn DL Sinh th¸i,V¨n ho¸-lÞch sö

    – Phạm vi gồm Huyện Phước Sơn, Tây Giang, Nam Giang, Đông Giang, Bắc Trà My, Nam Trà My .Trung tâm cụm Du lịch là Thị trấn Khâm Đức

    Đường Hồ Chi Minh được xây dựng, đưa vào sử dụng sẽ đánh thức tiềm năng du lịch vùng rừng núi phía tây của tỉnh. Với các địa danh và thắng cảnh nổi tiếng như: khu bảo tồn sông Thanh, A Sờ, các di tích lịch sử, các làng văn hoá của các dân tộc thiểu số, di tích lịch sử Thượng Đức, làng Rô, thác Grăng… hướng phát triển các loại hình dịch vụ du lịch ở đây là: tham quan di tích lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng núi, tham quan các hang động tự nhiên, rừng nguyên sinh. Đặc biệt thu hút du khách tham quan làng văn hoá các dân tộc thiểu số… Gắn du lịch đường Hồ Chí Minh với tuyến du lịch đường bộ qua cửa khẩu Đắc ốc khai thác thị trường khách từ Thái Lan đến Lào và vàoViệtNam.
          Dự án ưu tiên đầu tư: cơ sở hạ tầng du lịch, cơ sở lưu trú, dịch vụ phục vụ du khách, xây dựng các thiết chế văn hoá, làng văn hoá. Các điểm DLST  rừng nguyên sinh, thác nước , suối nước nóng . Tham quan các bản dân tộc Cơ Tu, Xê Đăng, Cor, GỉeTriêng…

    Bài cùng chuyên mục