Đề tài NCKH cấp Bộ “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đầu tư phát triển khu du lịch”
PHẦN MỞ ĐẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
II. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Mục tiêu nghiên cứu
2. Nội dung nghiên cứu chính
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu
2. Phạm vi nghiên cứu
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
V. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
PHẦN NỘI DUNG
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN
1. Một số khái niệm cơ bản
1.1. Đầu tư
1.2. Phát triển
1.3. Khu du lịch
1.4. Đầu tư phát triển khu du lịch
2. Một số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch
2.1. Những nhân tố mang tính chất chung
2.2. Những yếu tố riêng, đặc trưng cho từng vùng, từng địa phương
II. MỘT SỐ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN CỦA QUỐC TẾ VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÁC KHU DU LỊCH
1. Kinh nghiệm về tổ chức quản lý chung
2. Kinh nghiệm trong quản lý tài nguyên và quy hoạch du lịch
2.1. Kinh nghiệm quản lý quy hoạch và xây dựng khu du lịch của
2.2. Kinh nghiệm quy hoạch du lịch của Hàn Quốc
2.3. Kinh nghiệm của bang
2.4. Kinh nghiệm của Malaixia
3. Kinh nghiệm trong đầu tư phát triển các khu du lịch
3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc
3.2. Kinh nghiệm của Thái Lan
3.3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc
3.4. Kinh nghiệm của Malaixia
4. Kinh nghiệm về sự tham gia của cộng đồng trong phát triển các khu du lịch
4.1. Kinh nghiệm từ Ba Li – đảo du lịch của
4.2. Kinh nghiệm từ Khu du lịch Tamaki Maori –
4.3. Kinh nghiệm của
5. Kết luận
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÁC KHU DU LỊCH Ở VIỆT
I. THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG CÁC CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC ĐẦU TƯ DU LỊCH; CÁC CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH
1. Các văn bản thuộc về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về đầu tư phát triển du lịch
2. Các văn bản luật
2.1. Luật Du lịch
2.2. Luât Đầu tư
2.3. Luật Di sản
2.4. Luật Đất đai
2.5. Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp
2.6. Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu
2.7. Luật Môi trường
3. Các văn bản dưới luật
4. Kết luận
II. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC, QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ KINH DOANH TẠI CÁC KHU DU LỊCH Ở VIỆT NAM
1. Thực trạng về công tác tổ chức, quản lý kinh doanh du lịch tại các khu du lịch
1.1. Về tổ chức hoạt động
1.2. Về công tác điều tra, quy hoạch và định hướng phát triển các khu du lịch
1.3. Về hiệu quả đầu tư khai thác kinh doanh của các khu du lịch
1.4. Về việc bảo vệ, tôn tạo, giữ gìn tài nguyên môi trường và giá trị văn hóa bản địa
1.5. Về tổ chức không gian, kiến trúc và các hoạt động trong khu du lịch
1.6. Về công tác nghiên cứu phát triển thị trường, kênh tiêu thụ sản phẩm và khai thác khách du lịch của các khu du lịch
1.7. Về chất lượng sản phẩm, dịch vụ và hàng hóa ở các khu du lịch
1.8. Về tình hình trật tự trị an và an toàn xã hội, an toàn tính mạng và tài sản của du khách trong các khu du lịch
1.9. Đánh giá chung
2. Thực trạng về công tác quản lý Nhà nước ở các khu du lịch
2.1. Quản lý Nhà nước ở các lĩnh vực có liên quan tại các tỉnh, thành phố đối với các khu du lịch (quản lý theo lãnh thổ)
2.2. Về quản lý Nhà nước chuyên ngành về du lịch đối với các khu du lịch
III. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÁC KHU DU LỊCH Ở VIỆT
1. Thực trạng về đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực du lịch
1.1. Đầu tư trực tiếp
1.2. Đầu tư gián tiếp
2. Thực trạng về đầu tư cơ sở hạ tầng ở các khu du lịch
2.1. Phân bổ nguồn vốn đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch theo địa phương
2.2. Phân bổ cho các khu du lịch quốc gia
2.3. Phân bổ cho các khu du lịch địa phương
3. Đầu tư phát triển các khu du lịch nghỉ dưỡng chất lượng cao
4. Thực trạng về đầu tư phát triển ở các khu du lịch được lựa chọn nghiên cứu
5. Đánh giá chung về thực trạng đầu tư phát triển các khu du lịch
5.1. Về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển các khu du lịch
5.2. Về đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch ở các khu du lịch
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM KHUYẾN KHÍCH VÀ THU HÚT ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÁC KHU DU LỊCH
I. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở VIỆT
1. Định hướng phát triển các chỉ tiêu du lịch chủ yếu
2. Định hướng phát triển các trọng điểm du lịch và các khu du lịch
2.1. Các trọng điểm du lịch
2.2. Các khu du lịch
3. Định hướng về đầu tư phát triển các khu du lịch
3.1. Mục tiêu đầu tư
3.2. Quan điểm đầu tư
3.3. Các lĩnh vực cần ưu tiên đầu tư
II. NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM KHUYẾN KHÍCH VÀ THU HÚT ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC KHU DU LỊCH Ở VIỆT
1. Giải pháp về công tác tổ chức, quản lý các khu du lịch
2. Giải pháp về xây dựng, quản lý và thực hiện quy hoạch các khu du lịch
3. Giải pháp về quyền sử dụng đất đai ở các khu du lịch
4. Giải pháp về đầu tư phát triển các khu du lịch
5. Giải pháp về huy động các nguồn vốn đầu tư phát triển khu du lịch
6. Giải pháp về cơ chế chính sách tài chính, thuế trong đầu tư phát triển các khu du lịch
7. Giải pháp về phối hợp và hợp tác liên ngành, liên vùng trong khai thác tài nguyên ở các khu du lịch
8. Giải pháp về cải cách thủ tục hành chính
9. Giải pháp hỗ trợ, khuyến khích cộng đồng tham gia phát triển các khu du lịch
10. Giải pháp về đầu tư bảo tồn, tôn tạo các giá trị tài nguyên du lịch và bảo vệ môi trường
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Một số kiến nghị
2.1. Một số kiến nghị chung nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động đầu tư phát triển các khu du lịch
2.2. Một số kiến nghị cụ thể
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:
Trong thời gian qua việc đầu tư phát triển du lịch mới chỉ tập trung ở một số trung tâm, một số khu du lịch có tài nguyên du lịch hấp dẫn, có vị trí thuận lợi, có cơ sở hạ tầng xã hội tương đối phát triển; và chỉ tập trung đầu tư cho việc khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên phục vụ phát triển du lịch. Việc đầu tư khai thác các nguồn tài nguyên du lịch ở những khu du lịch – nơi có cơ sở hạ tầng xã hội còn kém phát triển, khó tiếp cận (nhưng có khả năng đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, kéo dài thời gian lưu trú của khách, góp phần kéo dài thời vụ du lịch…); việc đầu tư cho công tác tôn tạo và bảo tồn các giá trị tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường ở những khu du lịch… còn chưa được quan tâm đúng mức. Sở dĩ như vậy là do chưa có những giải pháp thích hợp, những cơ chế chính sách để khuyến khích và thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào các khu du lịch.
Với thực trạng đầu tư mất cân đối như vậy, việc nghiên cứu đề xuất những giải pháp đầu tư phát triển các khu du lịch là rất quan trọng và cần thiết; nhằm hoàn thiện hệ thống các cơ chế chính sách về đầu tư du lịch để thu hút các nguồn vốn đầu tư, khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên du lịch, góp phần đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, tăng thời gian lưu trú của khách và khắc phục tính mùa vụ trong hoạt động du lịch.
Mục tiêu nghiên cứu:
Xây dựng và đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm khuyến khích và thu hút đầu tư ban đầu để phát triển các khu du lịch (không đi sâu nghiên cứu các giai đoạn kinh doanh sau đầu tư), khai thác sử dụng có hiệu quả và bảo tồn các nguồn tài nguyên ở các khu du lịch, góp phần đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, tăng thời gian lưu trú của khách và khắc phục tính mùa vụ trong hoạt động du lịch.
Nội dung nghiên cứu chủ yếu:
– Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về khu du lịch, về đầu tư phát triển các khu du lịch. Kinh nghiệm thực tiễn của quốc tế về đầu tư phát triển các khu du lịch.
– Thực trạng về hệ thống các cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực đầu tư du lịch; các cơ chế chính sách liên quan đến phát triển du lịch.
– Thực trạng về tổ chức, quản lý các hoạt động khai thác và kinh doanh tại các khu du lịch được lựa chọn nghiên cứu.
– Thực trạng về công tác đầu tư phát triển các khu du lịch được lựa chọn nghiên cứu. Đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế cần khắc phục.
Xây dựng và đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm khuyến khích và thu hút đầu tư xây dựng các khu du lịch.
Kết quả của đề tài:
Đề tài đã đưa ra một số định hướng và một số nhóm giải pháp nhằm khuyến khích và thu hút đầu tư phát triển du lịch ở Việt
+ Một số định hướng về đầu tư phát triển du lịch ở Việt
– Định hướng phát triển các chỉ tiêu du lịch chủ yếu
– Định hướng phát triển các trọng điểm du lịch và các khu du lịch
+ Một số nhóm giải pháp nhằm khuyến khích và thu hút đầu tư xây dựng các khu du lịch ở Việt
– Giải pháp về công tác tổ chức, quản lý các khu du lịch
– Giải pháp về xây dựng, quản lý và thực hiện quy hoạch các khu du lịch
– Giải pháp về quyền sử dụng đất đai ở các khu du lịch
– Giải pháp về đầu tư phát triển các khu du lịch
– Giải pháp về huy động các nguồn vốn đầu tư phát triển khu du lịch
– Giải pháp về cơ chế chính sách tài chính, thuế trong đầu tư phát triển các khu du lịch
– Giải pháp về phối hợp và hợp tác liên ngành, liên vùng trong khai thác tài nguyên ở các khu du lịch
– Giải pháp về cải cách thủ tục hành chính
– Giải pháp hỗ trợ, khuyến khích cộng đồng tham gia phát triển các khu du lịch
– Giải pháp về đầu tư bảo tồn, tôn tạo các giá trị tài nguyên du lịch và bảo vệ môi trường
Đề tài đã kết luận và đưa ra một số kiến nghị chung và cụ thể nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động đầu tư phát triển các khu du lịch:
– Xác định cơ sở hình thành và phát triển các khu du lịch
– Xác định thị trường, nhu cầu khách du lịch, dự báo các sản phẩm du lịch
– Xây dựng, ban hành và thực hiện quy chế quản lý của các khu du lịch
– Các kiến nghị cụ thể đối với Chính phủ; các Bộ, ngành; UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.